BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin dự án
Tình hình hợp tác đầu tư Việt Nam và Hoa Kỳ
Thứ Hai, 25/01/2021 03:30

Tính đến 20/10/2020, Hoa Kỳ có 1065 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 9,4 tỷ USD, chiếm 2,47% tổng vốn FDI đăng ký tại Việt Nam, đứng thứ 11/138 quốc gia và vùng lãnh thổ. Quy mô dự án bình quân là 8,81 triệu USD/dự án, thấp hơn quy mô dự án bình quân chung là 11,7 triệu USD/dự án.

1.1. ĐTNN của Hoa Kỳ tại Việt Nam tới 20/109/2020

Tính đến 20/109/2020, Hoa Kỳ có 10652 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 9,4 tỷ USD, chiếm 2,476% tổng vốn FDI đăng ký tại Việt Nam, đứng thứ 11/138 quốc gia và vùng lãnh thổ. Quy mô dự án bình quân là 8,815 triệu USD/dự án, thấp hơn quy mô dự án bình quân chung là 11,7 triệu USD/dự án.

Tính riêng 109 tháng đầu năm 2020, Hoa Kỳ có 783 dự án mới, 12 lượt dự án tăng vốn, 200 224 lượt góp vốn, mua cổ phần, tổng vốn đầu tư đăng ký 23422,73 triệu USD. Hoa Kỳ xếp thứ 12/10911 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong 109 tháng đầu năm 2020.

Theo lĩnh vực đầu tư: Các dự án tập trung nhiều nhất vào các lĩnh vực sau (sắp xếp theo thứ tự vốn đăng ký giảm dần):

Khách sn, Dch v lưu trú vi  ăn ung: 23 d án, vn đăng ký 4,28 t USD (, chiếm 45,5%),  tng vn đu tư ca Hoa K ti Vit Nam;

Ccông nghip chế biến, chế to vi : 3756 d án, vn đăng ký 2,98 t USD (, chiếm 31,7%), còn li là các lĩnh vc khác.  tng vn đu tư ca Hoa K ti Vit Nam;

Cp nưc và x lý cht thi: 3 d án, vn đăng ký 523,9 triu USD, chiếm 5,6% tng vn đu tư ca Hoa K ti Vit Nam;

Vn ti kho bãi: 22 d án, vn đăng ký 257,7 triu USD, chiếm 2,7% tng vn đu tư ca Hoa K ti Vit Nam;

Khai khoáng: 6 d án, vn đăng ký 221 triu USD, chiếm 2,4% tng vn đu tư ca Hoa K ti Vit Nam.

Còn li là các lĩnh vc khác.

Theo địa bàn đầu tư: Hoa Kỳ đã có đầu tư tại 47 tỉnh, thành phố của Việt Nam, trong đó dẫn đầu là  (sắp xếp theo thứ tự vốn đăng ký giảm dần):

Bà Ra – Vũng Tàu vi : 17 d án, tng vn đăng ký 4,47 t USD (, chiếm 47,6%), tiếp theo là  tng vn đăng ký ca Hoa K ti Vit Nam;

TP H Chí Minh vi : 4630 d án, tng vn đăng ký 9864,38 triu USD (, chiếm 10,5%), Bình Dương  tng vn đăng ký ca Hoa K ti Vit Nam;

Bình Dương: 123 d án, tng vn đăng ký 761,22 triu USD (, chiếm 8,1%), còn li là các đa phương khác.  tng vn đăng ký ca Hoa K ti Vit Nam;

Long An: 32 d án, tng vn đăng ký 494,9 triu USD, chiếm 5,3% tng vn đăng ký ca Hoa K ti Vit Nam;

Đà Nng: 57 d án, tng vn đăng ký 438,34 triu USD. Chiếm 4,7% tng vn đăng ký ca Hoa K ti Vit Nam;

Còn li là các đa phương khác.

 

1.2. Một số dự án Hoa Kỳ quan tâm

ad) Dự án điện khí LNG Sơn Mỹ:

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý Tập đoàn AES (Hoa Kỳ) tham gia góp vốn đầu tư Dự án kho cảng LNG Sơn Mỹ với tỷ lệ 39%, tương đương khoảng 1,3 tỷ USD. Hiện tại, AES và Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas) đang đàm phán các thỏa thuận nguyên tắc để thành lập công ty cổ phần cho Dự án. Hiện tạiTuy nhiên, hai bên vẫn chưa thống nhất được một số vấn đề như: thanh toán chi phí phát triển dự án, cơ chế mua bán khí và thuê kho cảng, thành lập công ty dự án, áp dụng luật trọng tài,...

Tại cuộc tiếp ngày 13/10 giữa Bộ trưởng CN VPCP và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, hai bên đã các vấn đề đã cơ bản được thống nhất các điều khoản của hợp đồng liên doanh, chỉ còn vấn đề áp dụng luật Anh khi có xảy ra tranh chấp hiện chưa được giải quyết.

Tại công văn số 441/VPCP-QHQT ngày 19/02/2020, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, PVGas và AES để khẩn trương hoàn thành đàm phán các điều khoản chính của Thỏa thuận liên doanh tại Dự án.

tiêu biểu

a) Tp đoàn Pepsico

Công ty Pepsico (tin thân là công ty nưc gii khát quc tế IBC) đưc thành lp năm 1991 dưi hình thc liên doanh. Năm 2003, Công ty nưc gii khát quc tế Pepsico tr thành doanh nghip 100% vn đu tư nưc ngoài ti Vit Nam. T tháng 4/2013, công ty Pepsi Vit Nam đã bán mt phn c phn cho công ty Suntory Holding Ltd – là công ty đ ung và thc phm dinh dưng ti Nht Bn. Văn phòng đi din ti TP. H Chí Minh và chi nhánh giao dch ti Hà Ni và 5 nhà máy ti các tnh/thành ph: TP. H Chí Minh, Qung Nam, Bình Dương, Cn Thơ, Bc Ninh. Hot đng kinh doanh chính bao gm sn xut các loi nưc gii khát, nưc tinh khiết; sn xut thc phm đóng gói phc v th trưng tiêu th ca Vit Nam và xut khu. Mt s thương hiu ca Pepsico ti Vit Nam: Pepsi, 7-up, Mirinda, Everest, Sting, Aquafina, Twister, Poca, Lipton...

bb) Tập đoàn Exxon Mobil

- Dự án Khí – Điện mỏ Cá Voi Xanh

Trung tâm Khí – Điện được khai thác từ mỏ Cá Voi Xanh (nằm cách bờ biển miền Trung 80km) là dự án có quy mô lớn do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam liên doanh Tập đoàn Exxon Mobil làm chủ đầu tư (Theo nội dung Hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ), với tổng vốn đầu tư dự kiến 22 tỷ đôla Hoa Kỳ, diện tích đất sử dụng khoảng 400 ha và phát triển các sản phẩm từ khí lên đến 1.000 ha. Đến nay, Exxon Mobil đã đầu tư hơn 600 triệu USD vào dự án. Các hợp đồng, thoả thuận mua bán khí, điện của các dự án Nhà máy điện miền Trung 1 và 2, Dung Quất 1 và 3 đang được PVN, EVN và Exxon Mobil khẩn trương hoàn thành đàm phán và thống nhất, mục tiêu hoàn thành đàm phán các hợp đồng bán khí vào cuối năm nay. Dự kiến năm 2023, dự án mỏ khí Cá Voi Xanh sẽ đưa dòng khí đầu tiên vào bờ.

- Dự án Tổ hợp khí LNG – Điện Hải Phòng & Chuỗi điện - khí tại Long An

Dự án Tổ hợp khí LNG – Điện Hải Phòng bao gồm chuỗi cảng, kho khí LNG và các nhà máy lọc hóa dầu và điện khí tại Hải Phòng của Tập đoàn Exxon Mobil với trị giá đầu tư khoảng 5,1 tỷ USD. Dự án dự kiến được thành phố Hải Phòng đề xuất với Bộ Công thương đưa vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh về Phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam. Với quy mô sản xuất điện từ LNG lên đến hơn 4.000 MW, dự án này dự kiến đi vào hoạt động trong giai đoạn 2025-2030, đóng góp cho sự phát triển cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Ngoài ra, tập đoàn của Hoa Kỳ có kế hoạch đầu tư phát triển chuỗi điện - khí có công suất khoảng 3.000 MW tại Long An. Đối với các tổ hợp này, Exxon Mobil bảo đảm cung cấp liên tục đầy đủ LNG trực tiếp từ Hoa Kỳ và từ một số nước khác. Việc nhập khẩu LNG sẽ góp phần tạo dựng cán cân thương mại hài hòa cùng có lợi giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

cc) Tập đoàn dầu khí Mellenium

Tập đoàn Mellenium đang tìm hiểu cơ hội đầu tư nhà máy điện và kho cảng chứa khí hóa tại khu vực nam Vân Phong (thị xã Ninh Hòa), diện tích đề xuất khoảng 600 ha, với tổng vốn đầu tư 15 tỷ USD. Các thủ tục cần thiết đang được triển khai để đưa dự án vào Quy hoạch điện VIII, điều chỉnh quy hoạch về khí hóa lỏng và điều chỉnh về sử dụng đất. Công suất thiết kế của nhà máy điện là 9.600MW, bao gồm hệ thống kho cảng cấp khí cho nhà máy điện và tổng đại lý phân phối LNG cho cả khu vực Đông Nam Á.

Giai đoạn 1, dự án sẽ có số vốn đầu tư ban đầu là 8 tỷ USD với một nhà máy điện có công suất 4800 MW và một kho khí hóa lỏng (LNG) có sức chứa ban đầu trên 10 triệu m3.

Giai đoạn 2, dự án sẽ được đầu tư thêm 7 tỷ USD để nâng công suất nhà máy điện lên gấp đôi là 9.600 MW và hệ thống kho cảng có sức chứa 15 triệu m3, cấp khí cho nhà máy điện và trở thành tổng đại lý phân phối LNG cho cả khu vực Đông Nam Á.

d) Công ty TNHH Cargill Vit Nam

Công ty thành lp năm 1995 ti KCN Biên Hòa II (Đng Nai) và có 9 nhà máy chế biến thc ăn chăn nuôi ti nhiu tnh, thành ca Vit Nam. Hin nay, Cargill là mt trong hai doanh nghip chiếm lĩnh th phn thc ăn chăn nuôi ln nht ti Vit Nam vi mc tiêu sn xut, chế biến các loi nông sn thc phm, du thc vt (du da, du đu tương, du vng, du lc,...), bt có đ đm cao, các loi axít béo vi qui mô 100.000 tn/năm có tng vn 100.838 triu USD vi nhiu nhà máy sn xut trên cc. Bên cnh đu tư sn xut, Cargill đu tư tài tr xây dng 78 trưng hc cho Vit Nam và đt mc tiêu xây dng 100 trưng hc vào năm 2020.

e) Tp đoàn Intel

Công ty đưc thành lp năm 2006 ti Khu Công ngh cao H Chí Minh (SHTP) vi mc tiêu lp ráp và kim đnh các sn phm chip máy tính đ xut khu và nghiên cu phát trin trong lĩnh vc thông tin k thut cao có tng vn đu tư là 1 t USD và gii quyết vic làm cho hơn 1000 lao đng. Hin d án sn xut và kim đnh chip ca Intel ti Vit Nam đã gii ngân đưc hơn 50% tng vn đu tư 1 t USD và đang có nhng đóng góp tích cc cho kinh tế - xã hi Vit Nam.

f) Công ty P&G

Công ty hot đng ti Vit Nam t năm 1995 ti KCN VSIP2 (Bình Dương) vi tng vn đu tư là khong 306 triu USD. Công ty P&G Vit Nam đã xây dng hai nhà máy ti Bình Dương, gm nhà máy sn xut các sn phm chăm sóc tóc, bt git, nưc x vi, và nhà máy sn xut tã Pampers, to vic làm cho trên 5000 lao đng. Công ty P&G đã trin khai D án Nhà máy Gillette ti tnh Bình Dương, xây dng trên tng din tích hơn 8 hecta và ng dng công ngh sn xut dao co hin đi nht thế gii vi vn đu tư 100 triu USD.

g) Chi nhánh công ty TNHH General Electric Vit Nam

Công ty TNHH General Electric (GE) Vit Nam thành lp Chi nhánh công ty TNHH GE Vit Nam ti Hi Phòng vi tng vn đu tư là 110 triu USD vi mc tiêu hot đng sn xut, lp ráp ph kin và linh kin cho các máy móc thiết b cho h thng phát đin, nhà máy đin, ph kin và linh kin cho h thng truyn ti đin.d) Tp đoàn UAC

  Tập đoàn chuyên sản xuất và cung cấp linh kiện hàng không của Hoa Kỳ - Universal Alloy Corporation (UAC) đã hoàn thành nhà máy sản xuất linh kiện hàng không vũ trụ Sunshine cung cấp các bộ phận máy bay cho các loại Boeing 787, 777, 737 và động cơ cho Rolls Royce, chính thức đi vào hoạt động giai đoạn 1 từ ngày 29/3/2020 với tổng vốn đầu tư 170 triệu USD tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng. Nhà máy có diện tích 16,7ha, công suất thiết kế 12.470 tấn hệ mét/năm. Trong đó, giai đoạn 1 xây dựng trên diện tích 10,9ha với mặt bằng khu sản xuất 4,7ha, quy hoạch thành các phân khu sản xuất các bộ phận chi tiết dùng trong ngành hàng không vũ trụ, nguyên liệu thô và lắp ráp bằng vật liệu hợp kim nhôm. Giai đoạn 2 dự án sẽ tiếp tục hoàn thành vào tháng 4 - 2023, mở rộng sản xuất bộ phận chi tiết dùng trong ngành hàng không và sản xuất nguyên liệu thô bằng vật liệu composite.

 

 

d) D án đin khí LNG Sơn M:

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý Tập đoàn AES (Hoa Kỳ) tham gia góp vốn đầu tư Dự án kho cảng LNG Sơn Mỹ với tỷ lệ 39%, tương đương khoảng 1,3 tỷ USD. Hiện tại, AES và Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas) đang đàm phán các thỏa thuận nguyên tắc để thành lập công ty cổ phần cho Dự án. Tuy nhiên, hai bên vẫn chưa thống nhất được một số vấn đề như: thanh toán chi phí phát triển dự án, cơ chế mua bán khí và thuê kho cảng, thành lập công ty dự án, áp dụng luật trọng tài,...

Tại cuộc tiếp ngày 13/10 giữa Bộ trưởng CN VPCP và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, các vấn đề đã cơ bản được thống nhất, chỉ còn vấn đề áp dụng luật Anh khi có xảy ra tranh chấp hiện chưa được giải quyết

Ti công văn s 441/VPCP-QHQT ngày 19/02/2020, Thng Chính ph đã ch đo y ban qun lý vn nhà nưc ti doanh nghip ch trì, phi hp vi B Công Thương làm vic vi Tp đoàn Du khí Vit Nam, PVGas và AES đ khn trương hoàn thành đàm phán các điu khon chính ca Tha thun liên doanh ti D án.

e) D án ca tp đoàn Dell

Tại Việt Nam, Dell đã đầu tư thông qua đối tác nhà thầu phụ Compal (khoảng 26 triệu USD) và đang nghiên cứu kế hoạch chuyển dịch một phần dây chuyền sản xuất máy tính xách tay và các linh kiện liên quan từ Trung Quốc sang Việt Nam. Dự án này dự kiến có số vốn đầu tư khoảng 1 tỷ đô la Mỹ, tổng sản lượng gần 20 triệu sản phẩm/ năm và tạo việc làm cho khoảng 75,000 -80,000 lao động. Dự án sẽ đóng góp tích cực vào việc phát triển các ngành lắp ráp, sản xuất điện tử, cơ khí và đóng gói của Việt Nam.

Chuỗi cung ứng sản phẩm máy tính xách tay của Dell nếu được chuyển dịch từ Trung quốc sang Việt Nam sẽ gặp phải một số thách thức về giá trị cạnh tranh như thời gian, chi phí, ưu đãi của Chính phủ (cụ thể tại phụ lục kèm theo), dẫn đến giá thành sản xuất của một đơn vị sản phẩm tại Việt Nam sẽ cao hơn từ 8 USD đến 12 USD so với Trung Quốc. Vì vậy, Dell đề xuất được hưởng một số ưu đãi sau:

i) Ưu đãi thuế và tài chínhvề thuế (miễn thuế nhà thầu 1%) và về tài chính (thưởng bằng tiền mặt); ưu đãi về thủ tục hải quan; áp dụng giờ làm thêm linh hoạt;:  ưu đãi

- Đề nghị xem xét miễn thuế nhà thầu (1%) đối với các giao dịch giữa Dell và các đối tác trong nước cũng như giữa các đối tác trong và ngoài nước của Dell.

- Đề nghị xem xét một khoản ưu đãi bằng tiền mặt dựa trên số lượng hàng sản xuất tại Việt Nam.

ii) Th tc hi quan:

- Cho phép thực hiện kê khai hải quan theo tháng cho toàn bộ các chuyến hàng thực hiện trong tháng.

- Xem xét, cho phép hàng hóa xuất nhập khẩu của Dell và các đối tác trong dự án này sẽ được thực hiện thông quan theo luồng xanh và được thực hiện 24/7.

- Cho phép Dell và đối tác xây dựng một kho ngoại quan cho dự án hoặc một hình thức tương đương.

iii) S gi làm:

Tập đoàn Dell đề nghị xem xét, cho phép áp dụng linh hoạt về số giờ làm thêm theo ngày và tối đa phù hợp với nhu cầu sản xuất và nhu cầu của thị trường.

iv) Logistic ti cng hàng không Ni Bài:

Với khối lượng sản phẩm và linh kiện xuất nhập khẩu hàng tháng lớn, Dell đề nghị được bố trí một khu vực riêng trong cảng hàng không Nội Bài để phục vụ hoạt động logistic.

Tại cuộc họp ngày 23/7/2020, Bộ trưởng đã trao đổi với Dell như sau: hiện quy định của Việt Nam ko cho miễn thuế nhà thầu hay ưu đãi bằng tiền mặt; đối với các đề xuất khác của Dell, Chính phủ có thể xem xét, tuy nhiên đề nghị Dell một số nội dung sau:

- Sử dụng các công nghệ mới nhất đối với dự án tại Việt Nam.

- Ưu tiên cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng.

- Hỗ trợ, đào tạo doanh nghiệp Việt Nam nâng cao công nghệ, kỹ thuật, năng suất, chất lượng để đáp ứng được các tiêu chuẩn từ phía Dell.

- Có phương án cụ thể đối với các đề xuất của Dell, từ đó các Bộ, ngành sẽ nghiên cứu và hướng dẫn.

f) D án ca Intel ti TP H Chí Minh

Sau cuộc họp với Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch TP Nguyễn Thành Phong ngày 27/8/2020, theo hướng dẫn của Thành phố, Intel đã khẳng định lạicam kết các nội dung đầu tư như sau với Ban Quản lý Khu CNC TP. Hồ Chí Minh như sau:.

 Đầu tư giai đoạn 1: Intel đã thông báo với Ban QL Khu CNC hoàn thành cam kết giá trị đầu tư vào tháng 7/2019. Tới nay Intel đã bổ sung thêm vốn mua sắm tài sản cố định (máy móc, thiết bị công nghệ) trị giá hơn 400 triệu USD. Việc này Ban QLquản lý đã hướng dẫn Intel làm thủ tục đăng ký đầu tư theo hướng đây là đầu tư mở rộng. TP HCM sẽ xem xét ưu đãi cho Intel theo quiquy định hiện hành, áp dụng cho đầu tư mở rộng. Intel đang hoàn thành hồ sơ đăng ký đầu tư cho phần này.

 

Đầu tư giai đoạn 2: Intel khẳng định với Ban QLquản lý Khu CNC và lãnh đạo TP. HCM tiếp tục đầu tư vốn cố định trị giá 1 tỉ USD cho giai đoạn 2 của dự án, dự kiến 2020-2030. Đối với giai đoạn này, ngoài vốn cố định, chi phí hoạt động của dự án ở năm đạt mức sản xuất ổn định, có thể đạt 1,6 tỉ USD. Như vậy tổng trị giá đầu tư cho GĐ2 là 2,6 tỉ USD. Intel đã khẳng định nội dung này với TP. Hồ Chí Minh (kèm thư của Intel để em biết). Lãnh đạo TP. HCM khẳng định ủng hộ các ưu đãi cho đầu tư của Intel như miễn thuế 10 năm (theo MDA sửa đổi) và khoản hỗ trợ đầu tư trị giá 50 triệu USD cho hoạt động R&D. Sau khi Thành phố sẽ báo cáo TTg để phê duyệt ưu đãi.

 Hiện tại Intel vẫn đang chờ TP. HCM hoàn thành các thủ tục nội bộ, trước khi gửi hồ sơ sẽ được trình Thủ tTướng phê duyệt ưu đãi..

 

1.3. Đánh giá ĐTNN của Hoa Kỳ tại Việt Nam kể từ thời điểm thiết lập bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

Trước năm 1995, không có số liệu xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ được ghi nhận nhưng vào năm 1995, khi hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch thương mại hai chiều đã đạt 450 triệu USD.

Tiếp sau đó, việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm 2000 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi, khơi dậy tiềm năng, tạo bước ngoặt thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai nước. Từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995 đến năm 2000, kim ngạch thương mại Việt- Hoa Kỳ tăng từ 450 triệu USD lên 1,09 tỷ USD; nhưng từ khi có BTA đến nay đã gia tăng bình quân 20%/năm; năm 2005 là 6,75 tỷ USD, năm 2010 là 18,10 tỷ USD, năm 2015 đạt 41,28 tỷ USD, năm 2019 đạt 75,72 tỷ USD, gấp 75 lần năm 2000.

Xu hướng đầu tư của Hoa Kỳ có những giai đoạn chính như sau:

  • 1.3/1994 - 12/2001: Giai đoạn trước khi Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực sau khi được ký kết vào ngày 13/7/2000. Trong giai đoạn này, hàng loạt các công ty đa quốc gia đã đến Việt Nam để đặt nền tảng cho cơ hội phát triển dài hạn như Pepsico, Coca-Cola, Cargil, 3M, P&G, Kimberly-Clark... Lĩnh vực thu hút được nhiều vốn đầu tư của Hoa Kỳ là công nghiệp với 82 dự án (tương đương 63,6% các dự án của Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam) và 620 triệu USD (tương đương 58,6% tổng vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam). Tiếp đến là ngành dịch vụ (31 dự án với gần 300 triệu USD). Và cuối cùng là lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp với 16 dự án và gần 143 triệu USD. Trong lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp nặng và công nghiệp dầu khí là 2 ngành thu hút được số vốn nhiều nhất. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ có xu hướng đầu tư vào các ngành liên quan đến năng lượng, có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế (ngành dầu khí) cũng như những ngành có nhiều lợi thế về kỹ thuật và công nghệ để có thể tận dụng chi phí nhân công rẻ, làm hạ giá thành, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản phẩm.
  • 1.12/2001 - 2007: Khi Việt Nam và Hoa Kỳ phát triển các mối quan hệ thương mại song phương. Hiệp định thương mại Việt – Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Việt Nam được áp dụng Quy chế quan hệ thương mại bình thường và Quy chế tối huệ quốc (MFN). Mức thuế quan trung bình áp cho hàng nhập khẩu từ Việt Nam giảm từ mức 40% xuống 4%. Dòng vốn FDI tăng trưởng mạnh trong các lĩnh vực mà Việt Nam có hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ, đặc biệt là các lĩnh vực thâm dụng lao động như may mặc, giày dép, chế biến gỗ và hàng nội thất. Dòng vốn FDI đổ vào 3 lĩnh vực này chủ yếu từ các nhà máy đối tác của Hoa Kỳ đặt tại Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan và Singapore. Các công ty Hoa Kỳ đã tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng với việc mua và phân phối sản phẩm vào thị trường Hoa Kỳ, góp phần đưa thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ tăng từ mức 1,5 tỷ USD (năm 2001) lên 24,9 tỷ USD (năm 2012).
  • 1/2007 - 2012: Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO. Ngày 11/1/2007, các cam kết WTO của Việt Nam chính thức có hiệu lực. Tập đoàn công nghệ Intel (Hoa Kỳ) đầu tư 1 tỷ USD vào nhà máy đặt tại khu công nghệ cao tại TP. Hồ Chí Minh, đánh dấu bước chuyển biến dòng vốn đầu tư từ Hoa Kỳ với nguồn vốn đầu tư tập trung vào các lĩnh vực sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. Năm 2011, Hoa Kỳ đứng thứ 7 trong số gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư đã đăng ký đạt 13,24 tỷ USD, chưa bao gồm một số công ty Hoa Kỳ đầu tư tại Việt Nam thông qua các nước và vùng lãnh thổ thứ ba. Các khoản đầu tư này đã góp phần thúc đẩy mức tăng trưởng thương mại song phương đạt 22 tỷ USD (năm 2011).
  • Từ năm 2012 - nay: Khi các công ty nhượng quyền thương mại của Hoa Kỳ đã bắt đầu hiện diện tại Việt Nam: KFC, Subway, Burger King, Coffee Bean & Tea Leaf, Pizza Hut, Pizza Domino... Nhiều công ty đầu tư Hoa Kỳ đã rót dòng vốn gián tiếp vào Việt Nam. Ví dụ KKR đã đầu tư 359 triệu USD vào Masan và Texas Pacific Group đầu tư 50 triệu USD vào Masan Agriculture nhằm nắm bắt cơ hội tại thị trường bán lẻ Việt Nam. Việc 21 tập đoàn hàng đầu, là thành viên của Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN đã có mặt tại Việt Nam vào năm 2012 để tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư là một minh chứng cho làn sóng đầu tư đó. Trong số 21 tập đoàn, có nhiều tên tuổi lớn như Chevron, Coca-Cola, Caterpillar, General Electric (GE). Tháng 7/2012, GE đã ký với Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia hợp đồng cung cấp thiết bị cho đường dây 500KV Pleiku (Gia Lai) - Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) dài 500 km với số tiền 16,5 triệu USD. Để mở rộng nhà máy sản xuất tuốc bin điện gió ở Hải Phòng, GE đã tăng vốn đầu tư lên gấp đôi so với mức đã đầu tư, khoảng 61 triệu USD (3-2012) trong giai đoạn 2012 - 2013.

Việc đầu tư của các doanh nghiệp Hoa Kỳ vào Việt Nam trong nhiều năm qua thường thông qua các công ty con đăng ký tại một số nước và khu vực khác. Nhiều công ty, tập đoàn lớn của Hoa Kỳ như Tập đoàn Coca Cola, Procter & Gamble, Unocal, Conoco... đầu tư một lượng lớn vốn tại Việt Nam thông qua các chi nhánh, công ty con đăng ký tại nước khác như British Virgin Island, Singapore, Hồng Kông... Luật thuế Hoa Kỳ khuyến khích các công ty Hoa Kỳ đầu tư từ các công ty con ở nước ngoài, đồng thời việc quản lý và điều hành thông qua một chi nhánh khu vực sẽ thuận lợi hơn. Các hoạt động đầu tư thông qua M&A hay các hoạt động nhượng quyền thương mại cũng diễn ra phổ biến. Tuy nhiên, số liệu đầu tư thông qua hình thức những hình thức này chưa được phản ánh đầy đủ trong số liệu thống kê hiện nay.

Trong tháng 3 vừa qua, vào thời điểm dịch Covid-19 đang diễn ra căng thẳng và phức tạp tại Hoa Kỳ, phái đoàn 45 doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực khoa học đời sống và y tế của Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã đến Việt Nam tìm kiếm các cơ hội mở rộng hợp tác đầu tư, kinh doanh. Lĩnh vực trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe và dược phẩm đang được doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm thúc đẩy thủ tục để triển khai hợp tác. Nhiều công ty công nghệ tại Thung lũng Silicon đã có kế hoạch chuyển hướng đầu tư sản xuất thiết bị điện tử về Việt Nam, có thể bằng hình thức đầu tư trực tiếp hoặc qua bên thứ ba. Một số tập đoàn bán lẻ hàng đầu của Hoa Kỳ đã có kế hoạch tăng cường nhập khẩu hàng Việt Nam vào chuỗi cung ứng.

Theo Cục Đầu tư nước ngoài
Số lượt đọc: 3037
Thông báo