BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Chủ Nhật, 24/11/2024
Tình hình đầu tư các nước
Tình hình đầu tư trực tiếp của các nước EU vào Việt Nam
Thứ Hai, 01/12/2014 11:28
Tình hình đầu tư trực tiếp của các nước EU vào Việt Nam

Tính lũy kế đến 20/11/2014, đã có 23/28 nước thành viên EU đầu tư vào Việt Nam với 1.544 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 18,96 tỷ USD

Trong s các nước EU đầu tư vào Vit Nam, Hà Lan đứng đầu vi 223 d án, vn đầu tư đăng ký 6,58 t USD (chiếm 34,7% tng vn đầu tư ca EU ti Vit Nam). Pháp đứng th 2 vi 418 d án, có vn đầu tư 3,3 t USD (chiếm 17,4% tng vn đầu tư ca EU ti Vit Nam). Tiếp theo là Vương quốc Anh có 192 d án vi 2,82 t USD vn đầu tư (chiếm 14,9% tng vn đầu tư ca EU ti Vit Nam). Đứng thứ 4 là Luxembourg có 30 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư là 1,53 tỷ USD (chiếm 8,1% tổng vốn đầu tư của các nước EU đầu tư vào Việt Nam). Còn lại là các quốc gia khác.

V lĩnh vc đầu tư: Các nước EU đã đầu tư vào 18/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân. Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu trong với 549 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 6,04 tỷ USD (chiếm 31,89% tng vn đầu tư ca EU ti Vit Nam). Đứng thứ 2 là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa, có 19 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư là 3,52 tỷ USD (chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư của các nước EU tạiViệt Nam). Đứng thứ 3 là lĩnh vực thông tin và truyền thông, có 169 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2,19 tỷ USD (chiếm 11,5% tổng vốn đầu tư của các nước EU tại Việt Nam). Tiếp theo sau là những lĩnh vực khác. Điu này có được là do các nhà đầu tư vào Vit Nam nhng nước EU có kh năng tài chính và li thế v công ngh, k thut cao.

V địa bàn đầu tưcác nước EU đã có d án ti 52/63 tnh, thành phố có vốn FDI của cả nước (tính cả khu vực dầu khí ngoài khơi). Đứng đầu v thu hút đầu tư nước ngoài t các nước EU là thủ đô Hà Nội có 361 d án với 3,08 t USD vn đầu tư (chiếm 16,2% v tng vn đầu tư ca các nước EU ti Vit Nam). TP Hồ Chí Minh đứng th 2 có 570 d án với vn đầu tư là 2,8 t USD (chiếm 14,8% v tng vn đầu tư ca các nước EU ti Vit Nam). Ngoài ra, còn có Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh, Đồng Nai là những địa phương cũng thu hút được nhiều vốn đầu tư từ các nước EU, với quy mô vốn lần lượt là 2,45 tỷ USD; 2,2 tỷ USD và 1,8 tỷ USD. Còn lại là những địa phương khác.

V hình thc đầu tư, các nước EU đầu tư nhiu nht theo hình thc 100% vốn nước ngoài, có 1.115 dự án với tổng vốn đầu tư 7,71 tỷ USD (chiếm 40,7% về tổng vốn đầu tư của các nước EU tại Việt Nam). Tiếp theo là hình thức liên doanh có 377 d án với tng vn đầu tư là 4,78 t USD (chiếm 25,2% về tổng vốn đầu tư của các nước EUtại Việt Nam) . Hình thức hợpđồng hợp tác kinh doanh có 29 dự án với 3,1 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký. Hình thc hp đồng BOT, BT, BTO chỉ có 4 d án nhưng có quy mô vốn đầu tư 3,08 tỷ USD. Còn li là hình thức công ty cổ phần và công ty mẹ con.


      
Đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam phân theo đối tác
      (Lũy kế các dự án còn hiệu lực từ 1988 đến 20/11/2014)

TT

Quốc gia

 Số dự án

  Tổng vốn đầu tư (triệu USD)

1

 Hà Lan                        

223

6,582.9

2

 Pháp                          

418

3,306.2

3

 Vương quốc Anh                

192

2,827.4

4

 Luxembourg                    

30

1,536.4

5

 CHLB ĐỨC                      

243

1,336.9

6

 Síp                           

13

960.2

7

 Đan Mạch                      

110

687.4

8

 Bỉ                             

53

415.2

9

 Phần Lan                      

9

320.3

10

 Italia                        

57

301.4

11

 Slovakia                      

5

235.5

12

 Ba Lan                        

11

99.8

13

 Aó                            

21

94.2

14

 Thụy Điển                     

39

69.4

15

 Cộng hòa Séc                  

35

66.7

16

 Hungary                       

14

51.1

17

 Tây Ban Nha                   

39

36.0

18

 Bungary                       

10

30.9

19

 Ireland                        

13

6.3

20

 Slovenia                      

3

3.3

21

 Rumani                        

3

2.1

22

 Estonia                       

2

0.3

23

 Malta                         

1

0.1

Tổng cộng

1,544

18,969.9

 

Một số d án ln ca các nước EU đầu tư vào Vit Nam :

- D án Công ty TNHH điện lực AES- TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện MôngDương 2) do AES Mong Duong Holdings B.V(AES) của Hà Lan đầu tư, đăng ký vn đầu tư là 2,14 t USD để xây dng vận hành nhà máy nhiệt điện than 1200MW tại Quảng Ninh. Dự án được cấp phép ngày 8/4/2010.

- Dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh dịch vụ điện thoại di động CDMA cấp phép ngày 4/2/2005 giữa TCT bưu chính vin thông và Hutchison Telecommunication, R.L(Luxembourg) tại Hà Nội. Tổng vốn đầu tư dự án đạt 1,04 tỷ USD. Dự án phát triểnmạng điện thoại di động CDMA 800 Mhz.

- D án Hợp đồng hợp táckinh doanh gia TCT bưu chính vin thông vàFrance Cable et Radio Vit nam (Pháp) trong lĩnh vc xây dung mi, nâng cp, cung cp dch v vin thông vi s vn đâu tư là 615 triu USD. Dự án cấp phép ngày12/11/1997 và địa điểm dự án tại thành phố Hồ Chí Minh.

- D án Hợp đồng hợp tác kinh doanh dầu khí Côn Nam Sơn, cấp phép ngày 15/12/2000 gia bên Việt Nam và BP Pipelines - Hà Lan  trong lĩnh vc thiết kế, xây dựng vận hành đường ống dẫn khí với s vn đâu tư là 607 triu USD.

- D án Công ty CP Cảng Cái Mép Germadept do Terminal Link của Pháp đầu tư trong lĩnh vc khai thác cảng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vi s vn đầu tư đăng ký 520 triu USD. Dự án cấp phép ngày20/3/2008.

Về quy mô vốn bình quân/dự án, hiện nay quy mô vốn bình quân một dự án FDI của EU tại Việt Nam là khoảng 12,3 triệu USD, thấp hơn mức bình quân một dự án FDI tại Việt Nam là 14,3 triệu USD.

Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của EU vào Việt Nam:

Mc dù các nước EU đã có s vn đăng ký đầu tư vào Vit Nam đạt gần 19 t USD, nhưng vn còn chưa tương xứng so vi tim năng ca các nước EU cũng như nhu cu vn đầu tư ca Vit Nam. Trong quá trình đa phương hoá, đa dng hoá đối ngoi ca nước ta,cn xác định EU là đối tác kinh tế chiến lược c v thương mi, ODA và FDI.

Trong nhng năm ti, Việt Nam cần phi có nhng gii pháp mnh m hơn na để có th thu hút nhiu hơn và có hiu qu hơn đầu tư ca các nước EU. 

* Đối vi nhng nước đãđầu tư vào Vit Nam phi xác định vic nâng cao dòng ĐTNN t các nước này đặc bit là nhng nước Công nghip phát trin như: Hà Lan, Pháp,Anh, Luxembourg, Thy S, Đan Mạch...vào Vit Nam là mt trong nhng bin pháp hu hiu để đẩy nhanh tiến độ công nghip hóa ca nước ta bi các nước này chiếm ưu thế trên c 3 phương din: công ngh hin đại, tim năng v vn, cht lượng và kinh nghim qun lý tiên tiến. Làm được điu đó, Vit Nam không nhng gii quyết được nhng yêu cu bc xúc trong phát trin kinh tế mt cách nhanh nht mà còn có được nhng công trình hin đại có cht lượng cao vi chi phí thp nht. Vì vy, để tăng cường thu hút vn đầu tư t h, cn:

+ Tiếp tc ci thin môi trường đầu tư chung, hoàn thin h thng pháp lut và chính sách đầu tư nước ngoài, m rng lĩnh vc thu hút đầu tư  nước ngoài và đa dng hoá các hình thc đầu tư, xoá b các rào cn v quy hoch, h tr nhà đầu tư gim chi phí sn xut.

+ H tr và to điu kin thc hin thun li nht cho các d án FDI nóichung và ca EU nói riêng, đang hot động ti Vit Nam. Thông quacác d án ca các nước EU đang hot động có hiu qu ti Vit Namđể qung bá gii thiu hình nh ca Vit Namcho các nhà đầu tư tim năng.

+ Tiếp tc đẩy mnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài, đặc bit tiếp tc xúc tiến các d án mà các tp đoàn EU đi cùng Lãnh đạo cácnước này vào Vit Nam, nht là trong lĩnh vc mà các nước này có tim năng (như công nghip chế to, năng lượng, hoá cht, xây dng, dch v cht lượng cao)

+ Tạo cơ chế để B phn xúc tiến đầu tư ti EU hoạt động hiệu quả, kết hp vi cơ quan ngoi giao để tăng cường vn động đầu tư t các tp đoàn tim năng ca EU.

+ T chc hi tho XTĐT ti Vit Namcũng như ti mt s nước EU to điu kin để doanh nghip 2 bên tìm kiếm cơ hi đầu tư ln nhau. Bên cnh đó, có chính sách khuyến khích Vit kiu ti EU đầu tư v nước.

+ Đẩy  mnh thu hút đầu tư ca cng đồng người Vit ti các nước theo hướng tiếp tc tăng cường các chính sách ưu đãi khuyến khích Vit kiu đầu tư v nước, đặc bit trong các ngành công ngh thông tin, giáo dc, y tế, nghiên cu phát trin, du lch. Do cng đồng Vit Nam sinh sng các nước trên rt ln và có kh năng đầu tư v nước. Vi tp quán văn hóa, ngôn ng, thói quen tiêu dùng và nhng thế mnh v vn, cht xám, cng đồng người Vit ti đây không ch to ra mt th trường xut khu cho các sn phm truyn thng ca Vit Nam, mà còn ngun đầu tư tim năng ti Vit Nam.

* Đối vi nhng nước chưa có ĐTNN ti Vit Nam, để thu hút được đầu tư tư nước này cn phi:

+ Ci thin môi trường đầu tư hơn na như tiếp tc hoàn thin h thng pháp lut và chính sách đầu tư nước ngoài, tăng cường cơ chế phi hp, giám sát hot động qun lý đầu tư nước ngoài... Thc hin vic m ca lĩnh vc dch v theo đúng cam kết WTO.

+ Đẩy mnh chương trình xúc tiến đầu tư ti các nước trên bng cách có th t chc hi tho theo khu vc các nước trong cng đồng EU nhm gii thiu h thng lut pháp, chính sách,hình nh đất nước-con người Vit Nam, danh mc các d án mà Vit Nam kêu gi đầu tư được nước bn quan tâm. Đồng thi, to điu kin để doanh nghip hai bên tìm kiếm cơ hi đầu tư ln nhau.

 

Số lượt đọc: 334
Thông báo